Tin tức
HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG LÀ GÌ?!??
Hợp đồng tín dụng là gì và được quy định như thế nào trong các văn bản pháp luật?
NHỮNG LƯU Ý KHI CHO VAY TIỀN
Luật sư cho tôi hỏi những lưu ý khi cho vay tiền là gì?
NHỮNG LƯU Ý KHI ĐI VAY NGÂN HÀNG
Tôi đang muốn vay ngân hàng để phục vụ các hoạt động kinh doanh của Công ty. Luật sư cho Tôi hỏi khi đi vay cần lưu ý những vấn đề gì?
VAY THẾ CHẤP TẠI NGÂN HÀNG
Tôi đang muốn vay ngân hàng và ngân hàng yêu cầu Tôi phải dùng tài sản để thế chấp khoản vay. Luật sư cho Tôi hỏi vay thế chấp là gì?
BẢO LÃNH NGÂN HÀNG
Tôi đang muốn vay ngân hàng và ngân hàng yêu cầu Tôi phải có người bảo lãnh khoản vay. Luật sư cho Tôi hỏi bảo lãnh ngân hàng là gì?
bài viết mới nhất
Hội thảo Quản Tài Viên
“Hội thảo về giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, nâng cao chất lượng hoạt động hành nghề quản lý, thanh lý tài sản; kết hợp tập huấn, bồi dưỡng kỹ năng kiến thức pháp luật cho Quản tài viên”
Ai là người có đủ điều kiện hành nghề Quản tài viên?
Như vậy, người được cấp chứng chỉ hành nghề Quản tài viên bao gồm: - Luật sư; - Kiểm toán viên;
Hoàn thiện chế định Quản tài viên trong luật phá sản
Quản tài viên là một chế định quan trọng trong hệ thống pháp luật phá sản tại Việt Nam, đóng vai trò then chốt trong việc quản lý tài sản, thanh lý tài sản và giám sát quá trình phục hồi doanh nghiệp mất khả năng thanh toán. Tuy nhiên, hiện nay, khung pháp lý về quản tài viên tại Việt Nam vẫn còn nhiều bất cập, đòi hỏi cần hoàn thiện để đảm bảo tính hiệu quả và minh bạch.
Quản tài viên – Ngành nghề mới ở Việt Nam
Quản tài viên đóng vai trò quan trọng trong quá trình giải quyết phá sản. Vậy, công việc cụ thể của họ là gì và phải đáp ứng những điều kiện nào để trở thành một Quản tài viên?
Doanh nghiệp phá sản và vai trò của Quản tài viên
Phá sản là tình trạng pháp lý của một doanh nghiệp khi mất khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn, bị tòa án tuyên bố phá sản theo quy định của Luật Phá sản 2014. Đây là giai đoạn cuối cùng trong vòng đời của một doanh nghiệp, đòi hỏi phải có sự can thiệp của các cơ quan chức năng để đảm bảo quá trình thanh lý tài sản và phân chia nghĩa vụ công bằng giữa các bên liên quan.
Khi nào quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản bị thay đổi?
Chế độ thay đổi Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản được quy định như thế nào? Có phải bị thay đổi nếu thuộc trường hợp bị tạm đình chỉ hành nghề thanh lý tài sản?
Những hành vi bị cấm đối với quản tài viên theo luật phá sản?
Cho thuê, cho mượn hoặc để người khác sử dụng chứng chỉ hành nghề Quản tài viên nhằm thực hiện hoạt động quản lý, thanh lý tài sản; Gợi ý hoặc nhận tiền, lợi ích vật chất từ người tham gia thủ tục phá sảnngoài chi phí hợp pháp theo quy định.
Phá sản không thể thiếu quản tài viên?
Quản tài viên là một chế định pháp lý quan trọng được quy định lần đầu tiên trong Luật Phá sản năm 2014. Việc hiểu rõ vai trò và địa vị pháp lý của quản tài viên không chỉ giúp doanh nghiệp, chủ nợ và các bên liên quan bảo vệ quyền lợi hợp pháp của mình, mà còn góp phần bảo đảm quá trình giải quyết phá sản diễn ra minh bạch, hiệu quả. Trong bài viết dưới đây, SGI sẽ cùng bạn tìm hiểu chi tiết về chức năng, nhiệm vụ và tầm quan trọng của quản tài viên trong quy trình phá sản theo quy định pháp luật hiện hành.a
Quản tài viên đóng vai trò như thế nào trong thủ tục phá sản?
Quản tài viên là chủ thể quan trọng trong quá trình giải quyết phá sản doanh nghiệp. Không chỉ là người trung gian giữa các bên, quản tài viên còn có quyền quyết định những vấn đề mấu chốt ảnh hưởng đến việc xử lý nợ, phân chia tài sản và phục hồi hoạt động kinh doanh. Hiểu rõ vai trò và quyền hạn của quản tài viên sẽ giúp doanh nghiệp đưa ra chiến lược phù hợp trong quá trình thực hiện thủ tục phá sản.